Địa vị xã hội

Một phần của
Xã hội học
  • Lịch sử
  • Sơ lược
  • Danh sách
Chủ đề chính
Khía cạnh
  • Lý thuyết xung đột
  • Lý thuyết phê phán
  • Lý thuyết chức năng cấu trúc
  • Chủ nghĩa thực chứng
  • Chủ nghĩa kiến tạo xã hội
  • Lý thuyết tương tác biểu trưng
Nhánh
  • Lão hóa
  • Kiến trúc
  • Nghệ thuật
  • Xã hội học thiên văn học
  • Cơ thể
  • Tội phạm học
  • Ý thức
  • Văn hóa
  • Cái chết
  • Nhân khẩu học
  • Lệch lạc
  • Thảm họa
  • Kinh tế
  • Giáo dục
  • Cảm xúc (Sự ghen tị)
  • Môi trường
  • Gia đình
  • Nữ quyền
  • Tài khóa
  • Đồ ăn
  • Giới tính
  • Các thế hệ
  • Sức khỏe
  • Lịch sử
  • Nhập cư
  • Công nghiệp
  • Internet
  • Người Do Thái
  • Kiến thức
  • Ngôn ngữ
  • Luật
  • Nhàn rỗi
  • Văn học
  • Chủ nghĩa Marx
  • Toán học
  • Y học
  • Quân sự
  • Âm nhạc
  • Hòa bình, chiến tranh và xung đột xã hội
  • Triết học
  • Chính trị
  • Công cộng
  • Trừng phạt
  • Chủng tộc và dân tộc
  • Tôn giáo
  • Đồng quê
  • Khoa học (Lịch sử khoa học)
  • Social movements
  • Tâm lý học xã hội
  • Xã hội học điều khiển học
  • Xã hội học
  • Không gian
  • Thể thao
  • Công nghệ
  • Khủng bố
  • Đô thị
  • Utopia
  • Nạn nhân học
  • Thị giác
Phương pháp
Nhân vật
Đông Á
  • Thập niên 1900
    • Phí Hiểu Đồng

Nam Á

  • Thập niên 1800
    • G.S Ghurye
  • Thập niên 1900
    • Irawati Karve
    • M. N. Srinivas

Trung Đông

Châu Âu

Bắc Mỹ

  • x
  • t
  • s

Trong xã hội họcnhân loại học, địa vị xã hội là sự tự hào và uy tín gắn với vị trí của một cá nhân trong xã hội. Nó có thể chỉ thứ bậc hay vị trí của một người trong nhóm, ví dụ như nhóm học sinh, nhóm bạn bè.

Tổng quan

Địa vị xã hội, là vị trí và thứ bậc của một người trong xã hội, có thể được quyết định theo hai cách. Một cá nhân có thể giành được địa vị xã hội thông qua những thành tựu của bản thân, đây được gọi là địa vị đạt được. Ngược lại, nếu một cá nhân được sắp đặt vào một hệ thống phân tầng do vị trí thừa kế, đó được gọi là địa vị gán cho.

Địa vị gán cho cũng có thể được định nghĩa là một thứ cố định với cá nhân từ khi sinh ra. Địa vị gán cho tồn tại ở mọi xã hội, nó dựa vào giới tính, tuổi tác, chủng tộc, nhóm dân tộc hay xuất thân gia đình. Ví dụ, một người sinh ra trong một gia đình giàu có với những đặc điểm như nổi tiếng, tài năng, địa vị cao thường được đặt rất nhiều kỳ vọng khi lớn lên. Vì thế, họ sẽ được dạy rất nhiều vai trò xã hội, bởi họ đã được sắp đặt xã hội trong một gia đình với những đặc điểm và đặc tính đó.

Địa vị đạt được là những gì mà cá nhân giành được trong cuộc đời và là kết quả của quá trình tĩnh lũy kiến thức, khả năng, kỹ năng và sự kiên trì. Việc làm là một ví dụ về cả địa vị đạt được và địa vị gán cho, nó có thể đạt được thông qua việc học hỏi, tiếp thu những kiến thức và kỹ năng phù hợp để thăng tiến trong công việc, xây dựng một sự định danh xã hội của cá nhân trong nghề nghiệp.

Đọc thêm

  • Michael Marmot (2004), The Status Syndrome: How Social Standing Affects Our Health and Longevity, Times Books
  • Botton, Alain De (2004), Status Anxiety, Hamish Hamilton
  • Social status. (2007). In Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online:
  • Stark, Rodney (2007). Sociology (ấn bản 10). Thomson Wadsworth. ISBN 0-495-09344-0.
  • Gould, Roger (2002). The Origins of Status Hierarchy: A Formal Theory and Empirical Test. American Journal of Sociology, Vol. 107, No. 5, pp. 1143–1178.
  • McPherson, Miller; Smith-Lovin, Lynn; & Cook, James M. (2001). Birds of a Feather: Homophily in Social Networks. American Journal of Sociology, 27, pp. 415–444.
  • Bolender, Ronald Keith (2006). “Max Weber 1864-1920”. LLC: Bolender Initiatives. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2010.
  • Bourdieu, Pierre. Distinction: a Social Critique of the Judgment of Taste, translated by Richard Nice. Cambridge: Harvard University Press, 1984.

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến xã hội học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s