Đồ thị hai phía đầy đủ

Trong lý thuyết đồ thị, một đồ thị hai phía đầy đủ (tiếng Anh: Complete bipartite graph hoặc biclique) là một dạng đồ thị hai phía đặc biệt, trong đó mỗi đỉnh của tập thứ nhất nối với mọi đỉnh thuộc tập thứ hai và ngược lại.[1]

Định nghĩa

Cho G = ( X , E ) {\displaystyle G=(X,E)} là một đồ thị vô hướng lưỡng phân với hai tập X 1 {\displaystyle X_{1}} X 2 {\displaystyle X_{2}} phân hoạch X {\displaystyle X} ( X 1 {\displaystyle X_{1}} {\displaystyle \neq } Ø {\displaystyle \neq } X 2 {\displaystyle X_{2}} X 1 {\displaystyle X_{1}} {\displaystyle \bigcap } X 2 {\displaystyle X_{2}} = Ø). Khi đó G {\displaystyle G} được gọi là lưỡng phân đầy đủ nếu:

     * Với mọi cặp đỉnh(i,j) mà i 
  
    
      
        
      
    
    {\displaystyle \in }
  
 
  
    
      
        
          X
          
            1
          
        
      
    
    {\displaystyle X_{1}}
  
 và j 
  
    
      
        
      
    
    {\displaystyle \in }
  
 
  
    
      
        
          X
          
            2
          
        
      
    
    {\displaystyle X_{2}}
  
 thì có đúng một cạnh của G nối i và j.
  • Mối tương quan giữa đồ thị đầy đủ và đồ thị hai phía đầy đủ:[2]
     * Đồ thị đầy đủ 
  
    
      
        
          K
          
            n
          
        
      
    
    {\displaystyle K_{n}}
  
 có: n đỉnh, 
  
    
      
        
          
            
              
                
              
              
                
                  n
                  .
                  (
                  n
                  
                  1
                  )
                
              
            
            
              
                
              
              
                
                  2
                
              
            
          
        
      
    
    {\displaystyle {\cfrac {n.(n-1)}{2}}}
  
 cạnh
     * Đồ thị hai phía đầy đủ 
  
    
      
        
          K
          
            m
            ,
            n
          
        
      
    
    {\displaystyle K_{m,n}}
  
 có: m + n đỉnh, m.n cạnh
Kn; Km,n
Kn; Km,n

Ví dụ

  • Với mọi k, K 1 , k {\displaystyle K_{1,k}} ta có đồ thị hình sao.[3]
Đồ Thị Hình Sao1
Đồ Thị Hình Sao1
  • Hay với đồ thị K 1 , k {\displaystyle K_{1,k}} ta có đồ thị hình vuốt, hoặc một cây
Đồ Thị Claw hay Tree
Đồ Thị Claw hay Tree
  • K m , n {\displaystyle K_{m,n}} với m khác n.
Đồ thị hai phía đầy đủ Km,n
Đồ thị hai phía đầy đủ Km,n
  • K m , n {\displaystyle K_{m,n}} với m = n.
Đồ Thị Lưỡng Phân Knn
Đồ Thị Lưỡng Phân Knn

Tính chất

  • Định lý Kuratowski [4][5] liên quan giữa tính phẳng của đồ thị và K 3 , 3 {\displaystyle K_{3,3}} : Điều kiện cần và đủ một đồ thị liên thông G có tính phẳng là G không chứa bất kỳ đồ thị con nào đồng phôi với K 5 {\displaystyle K_{5}} hay K 3 , 3 {\displaystyle K_{3,3}} . Đồ thị K 3 , 3 {\displaystyle K_{3,3}} là đồ thị không phẳng có ít cạnh nhất.
K3,3 và K5
K3,3 và K5
  • Một đồ thị hai phía đầy đủ K m , n {\displaystyle K_{m,n}} có số phủ đỉnh (Vertex covering number) bằng min { m , n } {\displaystyle \min \lbrace m,n\rbrace } và số phủ cạnh (Edge covering number) bằng max { m , n } {\displaystyle \max \lbrace m,n\rbrace }
  • Đồ thị hai phía đầy đủ K 4 , 4 {\displaystyle K_{4,4}} là một Cayley Graph.[6]
  • Một đồ thị đủ K n {\displaystyle K_{n}} có thể được tách thành 4 đồ thị con, mỗi đồ thị con là một đồ thị hai phía đầy đủ, H 1 {\displaystyle H_{1}} , H 2 {\displaystyle H_{2}} , H 3 {\displaystyle H_{3}} ,... H m {\displaystyle H_{m}} , sao cho m n 1 {\displaystyle m\geq \;n-1} [7]
K5 to 4cbg
K5 to 4cbg
  • Đồ thị hai phía đầy đủ K m , n {\displaystyle K_{m,n}} là k-choosable khi và chỉ khi n < m m {\displaystyle n<\;m^{m}} [8]
  • Một đồ thị hai phía đầy đủ K m , n {\displaystyle K_{m,n}} có cặp ghép hoàn hảo (Perfect matching) kích thước min { m , n } {\displaystyle \min \lbrace m,n\rbrace }
  • Một đồ thị hai phía đầy đủ K n , n {\displaystyle K_{n,n}} hay K n , n + 1 {\displaystyle K_{n,n+1}} là một đồ thị Turán.[9]
  • Một đồ thị hai phía đầy đủ K m , n {\displaystyle K_{m,n}} mn−1 nm−1 cây bao trùm
  • Ma trận Laplace của đồ thị hai phía đầy đủ K m , n {\displaystyle K_{m,n}} có các vectơ n+m, n, m, 0; với các vectơ tương thích 1, m-1, n-1, 1.
  • Một đồ thị hai phía đầy đủ K n , n {\displaystyle K_{n,n}} có một cách tô màu cạnh (Edge coloring) đúng đắn, n_Edge = n_color.[10]
  • Sắc số của đồ thị K m , n {\displaystyle K_{m,n}} là 2 [11].
  • Số màu cần thiết để tô màu các cạnh của K m , n {\displaystyle K_{m,n}} là max{m.n} để không có 2 cạnh nào cùng màu mà lại có chung đỉnh.
  • Đường kính của đồ thị hai phía đầy đủ: K 1 , 1 {\displaystyle K_{1,1}} là 1, còn tất cả các K m , n {\displaystyle K_{m,n}} khác đều có đường kính là 2.[12]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Bondy, John Adrian; Murty, U. S. R. (1976), Graph Theory with Applications, North-Holland, ISBN 0-444-19451-7, Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2010, truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2013, page 5.
  2. ^ Aigner, M.; Ziegler, G.M. (2010), Proofs from the Book, Springer, ISBN 9783642010378, page 66.
  3. ^ Kubale, M. (2004), Graph colorings, Amer Mathematical Society, ISBN 9780821834589, page 3.
  4. ^ Tutte, W. T. (1963), “How to draw a graph”, Proceedings of the London Mathematical Society, Third Series, 13: 743–767, MR 0158387.
  5. ^ Kuratowski, Kazimierz (1930), “Sur le problème des courbes gauches en topologie” (PDF), Fund. Math. (bằng tiếng Pháp), 15: 271–283.
  6. ^ Knauer, Ulrich. Algebraic Graph Theory: Morphisms, Monoids and Matrices. Vol. 41. De Gruyter, 2011. Page 270
  7. ^ Aigner, M.; Ziegler, G.M. (2010), Proofs from the Book, Springer, ISBN 9783642010378, page 65.
  8. ^ Kubale, M. (2004), Graph colorings, Amer Mathematical Society, ISBN 9780821834589, page 155.
  9. ^ Reinhard Diestel. Graph Theory, Electronic Edition 2005. © Springer - Verlag Heidelberg, New York 1997, 2000, 2005.[1]
  10. ^ Alon, Noga (2003), “A simple algorithm for edge-coloring bipartite multigraphs”, Information Processing Letters, 85 (6): 301–302, doi:10.1016/S0020-0190(02)00446-5, MR 1956451
  11. ^ Jimmy Salvatore. (2007), Bipartite Graphs and Problem Solving, ngày 8 tháng 8 năm 2007, University of Chicago [2]
  12. ^ Fogiel, M. (1984), The Finite and Discrete Mathematics Problem Solver, Research and Education Association, ISBN 9780878915590, page 269, 270.
Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng |
Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê