Mang Cống Sơn

Muntiacus gongshanensis
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Họ (familia)Cervidae
Phân họ (subfamilia)Muntiacinae
Chi (genus)Muntiacus
Loài (species)M. gongshanensis
Danh pháp hai phần
Muntiacus gongshanensis
Ma, 1990[2]

Mang Cống Sơn hay kỉ Cống Sơn là một loài mới được các nhà khoa học Trung Quốc nhận dạng như là một loài mang trong thời gian gần đây. Loài mang này sống tại khu vực núi Cống Sơn tại miền tây bắc tỉnh Vân Nam, đông nam Tây Tạng và miền bắc Myanmar (bang Kachin). Tuy nhiên, các nghiên cứu di truyền mới nhất chỉ ra rằng nó có quan hệ họ hàng rất gần với mang đầu lông, có thể là gần tới mức để có thể coi là một loài, mặc dù chúng khác biệt về màu sắc lông.

Tham khảo

  1. ^ Timmins, R.J., Duckworth, J.W. & Zaw, T. (2008). Muntiacus gongshanensis. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2009. Database entry includes a brief justification of why this species is data deficient.
  2. ^ Ma, Shilai; Wang, Yingxiang; Shi, Liming (1990). “A new species of the genus Muntiacus from Yunnan, China”. Zoological Research. 11: 47–52. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2014.
  • x
  • t
  • s
Những loài còn tồn tại thuộc họ Cervidae (hươu nai)
Cervinae
  • Mang Ấn Độ (M. muntjak)
  • Mang Reeves (M. reevesi)
  • Mang đầu lông (M. crinifrons)
  • Mang Fea (M. feae)
  • Mang vàng Borneo (M. atherodes)
  • Mang Roosevelt (M. rooseveltorum)
  • Mang Cống Sơn (M. gongshanensis)
  • Mang Vũ Quang (M. vuquangensis)
  • Mang Trường Sơn (M. truongsonensis)
  • Mang lá (M. putaoensis)
  • Mang Sumatra (M. montanus)
  • Mang Pù Hoạt (M. puhoatensis)
  • Hươu mũ lông (E. cephalophus)
  • Hươu hoang (D. dama)
  • Hươu hoang Ba Tư (D. mesopotamica)
  • Hươu đốm (A. axis)
  • Hươu đầm lầy Ấn Độ (R. duvaucelii)
  • Nai cà tông (P. eldii)
  • Hươu Père David (E. davidianus)
  • Hươu vàng (H. porcinus)
  • Hươu đảo Calamian (H. calamianensis)
  • Hươu đảo Bawean (H. kuhlii)
  • Nai (R. unicolor)
  • Nai nhỏ Indonesia (R. timorensis)
  • Hươu nâu Philippines (R. mariannus)
  • Hươu đốm đảo Visayas (R. alfredi)
  • Hươu đỏ (C. elaphus)
  • Nai sừng xám (C. canadensis)
  • Hươu môi trắng (C. albirostris)
  • Hươu sao (C. nippon)
Capreolinae
  • Nai sừng tấm Á-Âu (A. alces)
  • Nai sừng tấm Bắc Mỹ (A. americanus)
  • Hươu nước (H. inermis)
  • Hoẵng châu Âu (C. capreolus)
  • Hoẵng Siberia (C. pygargus)
  • Tuần lộc (R. tarandus)
  • Taruca (H. antisensis)
  • Huemul (H. bisulcus)
  • Hươu sừng ngắn lông đỏ (M. americana)
  • Hươu sừng ngắn lông đỏ thân nhỏ (M. bororo)
  • Hươu sừng ngắn Merida (M. bricenii)
  • Hươu sừng ngắn thân lùn (M. chunyi)
  • Hươu sừng ngắn lông xám (M. gouazoubira)
  • Hươu sừng ngắn thân bé (M. nana)
  • Hươu sừng ngắn lông nâu Amazon (M. nemorivaga)
  • Hươu sừng ngắn lông nâu Yucatán (M. pandora)
  • Hươu sừng ngắn lông đỏ Ecuador (M. rufina)
  • Hươu sừng ngắn lông đỏ Trung Mỹ (M. temama)
  • Hươu đồng cỏ Nam Mỹ (O. bezoarticus)
  • Hươu đầm lầy Nam Mỹ (B. dichotomus)
  • Hươu pudú phía bắc (P. mephistophiles)
  • Hươu pudú phía nam (P. pudu)
  • Hươu đuôi trắng (O. virginianus)
  • Hươu la (O. hemionus)
Thể loại • Chủ đề


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Bộ Guốc chẵn này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s