Niš

Niš
Ниш
—  Thành phố  —
Niš city centre
Niš city centre
Hiệu kỳ của Niš
Hiệu kỳ
Huy hiệu của Niš
Huy hiệu
Tên hiệu: Thành phố Hoàng đế[1]
Niš trên bản đồ Serbia
Niš
Niš
Tọa độ: 43°19′9″B 21°53′46″Đ / 43,31917°B 21,89611°Đ / 43.31917; 21.89611
Quốc giaSerbia
QuậnNišava
Khu tự quản5
Chính quyền
 • Thị trưởngMiloš Simonović (DS)
 • Đảng cầm quyềnDS/G17+/SPS
Diện tích
 • Tổng cộng597 km2 (231 mi2)
Độ cao195 m (640 ft)
Dân số (2002)[3]
 • Tổng cộng260.237[2]
Múi giờCET (UTC+1)
 • Mùa hè (DST)CEST (UTC+2)
Postal code18000
Mã điện thoại(+381) 18
Thành phố kết nghĩaBad Homburg vor der Höhe, Veliko Tarnovo, Košice, Kursk, Rognan, Kraków, Marousi, Senta, Glyfada, Skopje, Beersheba, Sparta, Belgorod, Elektrostal, Veliko Tarnovo, Marousi, Ohrid, Veles sửa dữ liệu
Biển số xeNI
Trang webwww.ni.rs

Niš (tiếng Serbia: Ниш) là thành phố lớn nhất ở miền nam Serbia. Thành phố Niš có diện tích 597  km², dân số là 260.237[2] người (năm 2005)[4], trong đó nội thị là 231.590 người. Đây là thành phố lớn thứ 3 Serbia về dân số, sau thủ đô Beograd, Novi Sad. Niš là thủ phủ hành chính của quận Nišava.

Đây là một trong những thành phố cổ nhất ở Balkan và châu Âu, từ thời cổ là cửa ngõ giữa phương Đôngphương Tây[5]. Đại học Niš có khoảng 30.000 sinh viên theo học. Niš là nơi sinh của Constantine Đại đế, Hoàng đế La Mã Thiên chúa giáo đầu tiên, người sáng lập Constantinopolis,[6] cũng như hai vị hoàng đế La Mã khác, Constantius IIIJustin I. Thành phố có một trong những nhà thờ Thiên chúa giáo cổ nhất Serbia, xây vào thế kỷ 4 ở ngoại ô Mediana.

Khí hậu

Dữ liệu khí hậu của Niš (1981–2010)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 21.7 23.5 28.6 33.0 34.7 40.3 44.2 42.2 37.2 32.6 29.0 22.2 44,2
Trung bình cao °C (°F) 5.0 7.5 13.0 18.4 23.8 27.1 29.8 30.1 25.0 19.3 11.9 6.1 18,1
Trung bình ngày, °C (°F) 0.6 2.4 7.0 12.2 17.1 20.4 22.5 22.3 17.4 12.3 6.4 2.1 11,9
Trung bình thấp, °C (°F) −2.2 −1.4 2.3 6.4 11.0 13.8 15.4 15.4 11.5 7.4 2.6 −0.8 6,8
Thấp kỉ lục, °C (°F) −23.7 −19.3 −13.2 −5.6 −1 4.2 4.1 4.6 −2.2 −6.8 −14 −15.8 −23,7
Giáng thủy mm (inch) 38.8
(1.528)
36.8
(1.449)
42.5
(1.673)
56.6
(2.228)
58.0
(2.283)
57.3
(2.256)
44.0
(1.732)
46.7
(1.839)
48.0
(1.89)
45.5
(1.791)
54.8
(2.157)
51.5
(2.028)
580,3
(22,846)
Độ ẩm 80 74 66 63 65 65 61 61 69 73 77 81 70
Số ngày giáng thủy TB (≥ 0.1 mm) 13 13 12 13 12 11 9 8 9 9 11 14 134
Số giờ nắng trung bình hàng tháng 64.5 93.3 147.8 171.5 220.9 251.2 286.7 274.3 201.9 150.5 85.9 49.4 1.997,7
Nguồn: Republic Hydrometeorological Service of Serbia[7]

Tham khảo

  1. ^ “City of Nis, www.ni.rs”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2011.
  2. ^ a b [1]
  3. ^ Popis stanovništva, domaćinstava i Stanova 2002. Knjiga 1: Nacionalna ili etnička pripadnost po naseljima. Republički zavod za statistiku, Beograd, Srbija, 2003. ISBN 86-84443-00-09
  4. ^ “Municipalities Of Serbia 2005” (PDF). Statistical Office Of Republic Of Serbia. 2005. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2011.
  5. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2011.
  6. ^ New Advent Catholic encyclopedia: Constantine the Great
  7. ^ “Monthly and annual means, maximum and minimum values of meteorological elements for the period 1981-2010” (bằng tiếng Serbia). Republic Hydrometeorological Service of Serbia. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2012.

Thư mục

  • Fine, John Van Antwerp (1994). The Late Medieval Balkans: A Critical Survey from the Late Twelfth Century to the Ottoman Conquest. University of Michigan Press. ISBN 978-0-47208-260-5.
  • Prendergast, Eric (2017). The Origin and Spread of Locative Determiner Omission in the Balkan Linguistic Area (Ph.D). UC Berkeley.

Liên kết ngoài

  • Website chính thức
  • Regional Chamber of Economy Niš official website Lưu trữ 2019-08-14 tại Wayback Machine

Đô thị và các thành phố của Serbia
  • x
  • t
  • s
Beograd: (Barajevo • Čukarica • Grocka • Lazarevac • Mladenovac • Novi Beograd • Obrenovac • Palilula • Rakovica • Savski Venac • Sopot • Stari Grad • Surčin • Voždovac • Vračar • Zemun • Zvezdara)

ČačakJagodinaKragujevac: (Aerodrom • Pivara • Stanovo • Stari Grad • Stragari)
KraljevoKruševacLeskovacLoznicaNiš:(Crveni Krst • Medijana • Niška Banja • Palilula • Pantelej) • Novi PazarPožarevacSmederevoŠabacUžiceValjevoVranjeZaječar

Aleksandrovac • Aleksinac • Aranđelovac • Arilje • Babušnica • Bajina Bašta • Batočina • Bela Palanka • Blace • Bogatić • Bojnik • Boljevac • Bor • Bosilegrad • Brus • Bujanovac • Crna Trava • Čajetina • Ćićevac • Ćuprija • Despotovac • Dimitrovgrad • Doljevac • Gadžin Han • Golubac • Gornji Milanovac • Ivanjica • Kladovo • Knić • Knjaževac • Koceljeva • Kosjerić • Krupanj • Kučevo • Kuršumlija • Lajkovac • Lapovo • Lebane • Lučani • Ljig • Ljubovija • Majdanpek • Mali Zvornik • Malo Crniće • Medveđa • Merošina • Mionica • Negotin • Nova Varoš • Osečina • Paraćin • Petrovac • Pirot • Požega • Preševo • Priboj • Prijepolje • Prokuplje • Rača • Raška • Ražanj • Rekovac • Sjenica • Smederevska Palanka • Sokobanja • Surdulica • Svilajnac • Svrljig • Topola • Trgovište • Trstenik • Tutin • Ub • Varvarin • Velika Plana • Veliko Gradište • Vladičin Han • Vladimirci • Vlasotince • Vrnjačka Banja • Žabari • Žagubica • Žitorađa

  • x
  • t
  • s

Novi Sad: (Novi Sad • Petrovaradin) • PančevoSomborSremska MitrovicaSuboticaZrenjanin


Ada • Alibunar • Apatin • Bač • Bačka Palanka • Bačka Topola • Bački Petrovac • Bečej • Bela Crkva • Beočin • Čoka • Inđija • Irig • Kanjiža • Kikinda • Kovačica • Kovin • Kula • Mali Iđoš • Nova Crnja • Novi Bečej • Novi Kneževac • Odžaci • Opovo • Pećinci • Plandište • Ruma • Sečanj • Senta • Šid • Srbobran • Sremski Karlovci • Stara Pazova • Temerin • Titel • Vrbas • Vršac • Žabalj • Žitište

  • x
  • t
  • s
Đô thị của Kosovo1
Dečani • Đakovica • Dragaš • Glogovac • Gnjilane • Istok • Kačanik • Klina • Kosovo Polje • Kosovska Kamenica • Kosovska Mitrovica • Leposavić • Lipljan • Mališevo • Novo Brdo • Obilić • Orahovac • Peć • Podujevo • PristinaPrizren • Srbica • Štimlje • Štrpce • Suva Reka • Uroševac • Vitina • Vučitrn • Zubin Potok • Zvečan
1 Chủ quyền của Serbia theo bảo hộ của Liên hiệp quốc đã bị tranh chấp kể từ khi Kosovo đơn phương tuyên bố độc lập ngày 17 tháng 2 năm 2008
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Serbia này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s